Câu 1: Cán bộ A cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty cổ phần X. Việc làm của cán bộ A đã trái với đức tính nào dưới đây? A.Liêm khiết B. Sống tiết kiệm. C. Sống thực dụng. D. Sống vô cảm. Câu 2. Câu thành ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói về đức tính nào sau đây? A. Trung thực B. Liêm khiết. . C. Tiết kiệm. D. Cần cù. Câu 3. “Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái” được gọi là A.lẽ phải. B. tiết kiệm. C. tôn trọng lẽ phải. D. khiêm tốn. Câu 4. “Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa” là A. tôn trọng sự thật. C. tôn trọng người khác. B. liêm khiết. D. giữ chữ tín. Câu 5. Câu thành ngữ “Gió chiều nào theo chiều ấy” nói về những người chưa có phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Tôn trọng lẽ phải. B. Trung thực. C. Chăm chỉ. D. Chí công vô tư. Câu 6. “Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác” được gọi là A. liêm khiết. B. công bằng. C. lẽ phải. D. tôn trọng người khác. Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây được gọi là tôn trọng người khác? A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp. B. Vu khống cho người khác. C. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng. D. Cười nói to trong đám tang. Câu 8. Nhà bà D và bà G cãi nhau vì bà D cho rằng bà G vứt rác sang nhà bà mình. Trước tình huống đó em sẽ A. nói với bố mẹ em biết để bố mẹ em sang nhà bà D, bà G giúp đỡ họ hòa giải. B. mặc kệ vì không liên quan đến gia đình mình. C. đứng xem hai bà cãi nhau. D. về phe bà D, cãi nhau với bà G. Câu 9. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua những hình thức nào dưới đây? A. Cử chỉ và hành động. B. Cử chỉ và lời nói. C. Cử chỉ, hành động, lời nói. D. Lời nói và hành động. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đúng phẩm chất giữ chữ tín? A. Chỉ biết hứa suông, không hành động. B. Buôn bán hàng giả thu lợi nhuận cao. C. Nói một đằng làm một nẻo. D. Quyết tâm làm cho đến cùng.

1 câu trả lời

1.A
2.B
3.C
4.D
5.D
6.D
7.A
8.A
9.C
10.D

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

2 lượt xem
2 đáp án
59 phút trước