Câu 1. Bệnh loãng xương ở người lớn tuổi là do thiếu A.vitamin C. C. muối khoáng sắt. B.vitamin D. D. muối khoáng kali. Câu 2.Chuyển hoá cơ bản là năng lượng A.tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực. B. tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực. C. tích lũy khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. D.tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. Câu 3. Loại muối khoáng tham gia vào cấu tạo của hêmôglôbin người là: A.Can xi B.SắtC.Kali D. Kẽm Câu 4: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất cặn bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ A.phân tử. B.cơ thể. C. tế bào. D.tế bào và cơ thể. Câu 5:Loại vitamin nào sau đây không tan trong dầu, mỡ ? A.Vitamin A. B.Vitamin C. C.Vitamin K. D.Vitamin D. Câu 6:Thành phần nào sau đây là chất thải của hệ hô hấp ? A.Nước tiểu. B.Mồ hôi. C.Khí ôxi . D.Khí cacbônic. Câu 7:Loại muối khoáng nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc hàn gắn vết thương ? A.Iốt. B.Canxi. C.Kẽm D.Sắt. Câu 8:Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbonic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài ? A.Phổi. B.Dạ dày .C.Thận. D.Gan. Câu 9:Hệ quan nào sau đây là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể ? A.Hệ tiêu hoá. B.Hệ hô hấp .C.Hệ bài tiết. D.Hệ tuần hoàn. Câu 10:Loại dịch cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là A.nước mô. B.dịch bạch huyết. C.máu. D.nước bọt. Câu 11:Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí CO2, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến A.sinh dục . B.hô hấp. C.tiêu hoá. D.bài tiết. Câu 12: Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá? A.Người cao tuổi. B.Thanh niên. C.Trẻ sơ sinh. D.Thiếu niên. Câu 13:Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh? A.Ăn nhiều tinh bột .B.Uống nhiều nước. C.Rèn luyện thân thể. D.Giữ ấm vùng cổ. Câu 14:Vì sao trong khẩu phần ăn,chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả tươi? I. Vì những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn. II. Vì những loại thực phẩm này cung cấp đầy đủ tất cả các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của con người. III. Vì những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể. A.I,II,III. B.I,II. C.I,III D.II,III. Câu 15:Một học sinh lớp 8 một ngày ăn hết 500g gluxit. Hiệu xuất tiêu hóa và hấp thụ của gluxit là 95%, biết rằng 1 gam gluxit phân giải hoàn toàn tạo 4,3 Kcal. Xác định năng lượng của học sinh đó sản ra trong ngày từ việc tiêu hóa gluxit? A.2042,5 Kcal. B.2052,5 Kcal. C.2045,5 Kcal. D.2150Kcal.

1 câu trả lời

C1 B.vitamin D.

C2  D.tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

C3 B.Sắt

C4 B.cơ thể.

C5 B.Vitamin C.

C6 D.Khí cacbônic.

C7 C.Kẽm

C8 A.Phổi.

C9 D.Hệ tuần hoàn.

C10 A.nước mô.

C11 D.bài tiết.

C12 C.Trẻ sơ sinh.

C13 C.Rèn luyện thân thể.

C14 C.I,III

C15 A.2042,5 Kcal.

(Nếu đúng thì đánh giá 5s và cho m ctlhn nha, làm ơn đừng báo cáo lung tung nữa, m kh đi cop)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm