a. Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kì tim? b.Ở trẻ em, nhịp đo tim đo được là 120 - 140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần/ phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người, hãy tính thời gian các pha trong một chu kì của em bé đó.
2 câu trả lời
a, 1, Đổi $7560l=7560000ml$
$1h=60'$
$1\text{ngày}=24.60=1440'$
Số lượng máu trong $1'$ phút tâm thất máu co bóp đẩy đi là:
$7560000:1400=5250(ml)$
Số lần mạch đập trong $1'$ là:
$5250:70=75(\text{lần})$
2, Thời gian hoạt động của $1$ chu kì tim là:
$60:75=0,8(s)$
b, Thời gian của $1$ chu kì tim của trẻ em là:
$60:120=0,5(s)$
$→$ Thời gian của $1$ chu kì tim của trẻ em giảm
Thời gian pha dãn chung là:
$0,5×\frac{1}{2}=0,25(s)$
Thời gian của tâm nhĩ co là
$0,5×\frac{1}{8}=0,0625(s)$
Thời gian của tâm thất co là
$0,5×\frac{3}{8}=0,1875(s)$
Tâm nhĩ co hết: 0,1 giây
tâm thất co hết: 0,1 . 3 = 0,3 giây
pha dãn chung: 0,4 giây
Giải thích các bước giải:
-Số lần mạch đập trong 1 phút
Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy:
7560 : (24 . 60)=5,25(lít)
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
(5,25 . 1000):70= 75(lần)
Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là: 75 lần
-thời gian hoạt động của 1 chu kì tim
Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
(1 phút = 60 giây)--> ta có: 60;75=0,8 giây
-thời gian của mỗi pha.
Thời gian của pha dãn chung là:
0,8 :2= 0,4( giây)
Gọi thời gian của pha nhĩ co là X giây--> thời gian của pha thất co là 3X.
Ta có: X + 3X = 0,8 - 0,4 = 0,4
-> X = 0,1 giây
Vậy trong chu kì co giãn của tim:
Tâm nhĩ co hết: 0,1 giây
tâm thất co hết: 0,1 . 3 = 0,3 giây
pha dãn chung: 0,4 giây