8 Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) là A: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân. B: tư sản, công nhân, tiểu tư sản. C: nông dân, công nhân, tư sản dân tộc. D: địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. 9 Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là: A: Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu B: bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt. C: đời sống nhân dân vô cùng khó khăn D: mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết. 10 Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi A: triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). B: Pháp tấn công thành Hà Nội (1882). C: phong trào Cần vương (1896) thất bại. D: Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883). 11 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng. B: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. C: Rút khỏi Bắc Kì. D: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. 12 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. B: Nâng cao đời sống nhân dân. C: Thay đổi tính chất của nền kinh tế. D: Góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến. 13 Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là A: Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp. B: Khai hóa văn minh cho người Việt Nam. C: Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. D: Chiếm Việt Nam làm thuộc địa. 14 Đâu không phải là lý do một số sĩ phu yêu nước ở Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nước trong giai đoạn đầu thế kỉ XX? A: Vì Nhật Bản đã đánh thắng Nga trong cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1905). B: Vì Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam. C: Bởi sau Duy tân Minh trị, Nhật Bản trở thành cường quốc và bảo vệ được độc lập. D: Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. 15 Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hệ thống giao thông vận tải nhằm A: thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. B: giúp Việt Nam phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại. C: khai hóa, mở mang cho Việt Nam. D: tăng cường bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. 16 Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là A: nước thuộc địa nửa phong kiến. B: nước quân chủ lập hiến độc lập. C: quốc gia độc lập có chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh. D: quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền. 17 Năm 1885 phái chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công lực lượng quân Pháp đóng trong thành vì mục tiêu chính là A: chống lại sự o ép, giành lại quyền chủ động từ tay Pháp. B: tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Trường và Tôn Thất Thuyết. C: đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. D: loại trừ phe đầu hàng. 18 Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị. B: sự phân hóa của giai cấp nông dân. C: sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản. D: sự tăng cường bóc lột của Pháp. 19 Người khởi xướng phong trào Đông du là A: Lương Văn Can. B: Huỳnh Thúc Kháng. C: Phan Bội Châu. D: Phan Châu Trinh. 20 Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương? A: Khởi nghĩa Hương Khê. B: Khởi nghĩa Ba Đình. C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. D: Khởi nghĩa Yên Thế.

2 câu trả lời

8 - B

9 - D

10 - A

11 - A

12 - A

13 - D

14 - B

15 - D

16 - D

17 - A

18 - A

19 - C

20 - D

A

B

A

A

A

D

C

D

A

B

A

D

B