7. Cho một quần xã gồm các sinh vật sau: thực vật, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, sinh vật phân giải. Chuỗi thức ăn nào sau không thể xảy ra A. thực vật -->thỏ-- >hổ--> sinh vật phân giải. B. thực vật--> dê--> hổ--> sinh vật phân giải . C. thực vật -->chim ăn sâu -->sâu hại thực vật--> sinh vật phân giải. D. thực vật--> sâu hại thực vật--> chim ăn sâu. 8.Con hàu lọc phytoplankton (thực vật phù du) trong nước làm thức ăn, song lại bị hải mã ăn thịt. Về phía mình hải mã lại trở thành thức ăn cho gấu Bắc Cực. Trong ví dụ này, động vật tiêu thụ sơ cấp chính là A. con hàu. B. phytoplankton. C. hải mã. D. gấu Bắc Cực. 9.Trong lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn, bậc dinh dưỡng nào sau đây có sinh khối lớn nhất? A. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất. B. Bậc dinh dưỡng cấp 3. C. Bậc dinh dưỡng cấp 2. D. Bậc dinh dưỡng cấp 1. 10. Quan sát một tháp sinh khối có thể biết được thông tin nào sau đây? A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. Số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. C. Khối lượng sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp ở mỗi bậc dinh dưỡng. 11. Hình tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn (đáy tháp rộng ở dưới, đỉnh tháp hẹp ở trên) là hình tháp biểu diễn A. số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng. B. sinh khối của các bậc dinh dưỡng. C. năng lượng của các bậc dinh dưỡng. D. sinh khối và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng. 12. Nghiên cứu tại một khu rừng nhiệt đới cho thấy: có một vùng mà các cây cao to bị chặt phá tạo nên một khoảng trống rất lớn giữa rừng, về sau đã diễn ra quá trình phục hồi. Quá trình diễn thế sinh thái trong khoảng trống bị tác động chủ yếu do nhân tố ánh sáng, bốn loài thực vật xuất hiện với các đặc điểm sau: - Loài A: Cây gỗ có phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm, mô giậu kém phát triển. - Loài B: Cây gỗ lớn có phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, mô giậu phát triển. - Loài C: Cây cỏ có phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển. - Loài D: Cây thân cỏ có phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển. Thứ tự xuất hiện lần lượt của các loài cây này là: A. D-->B-->A-->C. B. D-->C-->B-->A. C. C-->B-->A-->D. D. C-->D-->A-->B. 13.Điều nào sau đây nói về diễn thế sinh thái là không đúng? A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn tương ứng với điều kiện môi trường sống. B. Trong diễn thế loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế hơn trong quần xã. C. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thổ nhưỡng…. D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống.
1 câu trả lời
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm