4 Dấu hiệu quan trọng nhất đánh dấu sự dậy thì ở bé trai? A: Cơ bắp phát triển. B: Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển. C: Xuất tinh lần đầu. D: Vỡ tiếng, giọng ồm. 5 Có bao nhiêu việc làm sau đây giúp bảo vệ da? (I). Tắm giặt thường xuyên. (II). Rửa mặt và chân tay nhiều lần trong ngày. (III). Tránh làm da bị xây xát hoặc bị bỏng. (IV). Dùng tay để nặn bỏ trứng cá trên mặt. A: 1 B: 4 C: 2 D: 3 6 Vùng thị giác nằm ở thùy nào của vỏ não? A: Thùy đỉnh. B: Thùy chẩm. C: Thùy trán. D: Thùy thái dương. 7 Tận cùng sợi trục của nơron, nơi tiếp giáp giữa các nơron hoặc giữa nơron và cơ quan trả lời được gọi là A: bao miêlin. B: eo Răngviê. C: thân nơron. D: cúc xinap. 8 Hệ cơ quan nào sau đây có chức năng thải các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu? A: Hệ tuần hoàn. B: Hệ tiêu hóa C: Hệ bài tiết. D: Hệ nội tiết. 9 Khi nói về quá trình trao đổi chất, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Trao đổi chất diễn ra ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể. (II). Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể đã cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho tế bào. (III). Trao đổi chất ở cấp tế bào cung cấp năng lượng cho cơ thể. (IV). Các chất thải và khí cacbônic sinh ra từ quá trình trao đổi chất của tế bào được thải ra môi trường ngoài qua các cơ quan bài tiết. A: 2 B: 4 C: 3 D: 1 10 Có bao nhiêu thói quen sau đây giúp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? (I). Giữ vệ sinh cho cơ thể. (II). Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua. (III). Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. (IV). Đi tiểu đúng lúc, không nhịn tiểu lâu. A: 4 B: 2 C: 3 D: 1 11 Nước tiểu đầu được hình thành bộ phận nào sau đây? A: Ống góp. B: Nang cầu thận. C: Ống thận. D: Bể thận. 12 Biện pháp tránh thai nào sau đây làm cản trở sự làm tổ của trứng đã thụ tinh? A: Thắt ống dẫn tinh. B: Sử dụng bao cao su. C: Đặt vòng tránh thai. D: Cấy que tránh thai. 13 Biện pháp nào sau đây giúp phòng ngừa nhiễm bệnh lậu hiệu quả nhất? A: Thắt ống dẫn tinh. B: Đặt dụng cụ tử cung. C: Giữ gìn vệ sinh thân thể. D: Quan hệ tình dục an toàn. 14 Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ? A: Vitamin A, D, E. B: Vitamin B1 , B2 , C C: Vitamin B1 , B2 , B12 . D: Vitamin B1 , B2 , B6 . 15 Mỗi dây thần kinh tủy ở người gồm: A: các nhóm sợi thần kinh cảm giác và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ cảm giác B: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước C: các nhóm sợi thần kinh vận động và nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ vận động. D: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ trước và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ sau nối với tủy sống qua rễ trước 16 Trong hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào làm nhiệm vụ lọc các chất thải từ máu? A: Thận. B: Ống đái. C: Ống dẫn nước tiểu. D: Bóng đái. 17 Khí cacbônic tạo ra trong quá trình trao đổi chất ở tế bào sẽ theo máu tới cơ quan nào để thải ra ngoài? A: Gan. B: Phổi. C: Thận. D: Dạ dày. 18 Trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây có thể mắc “bệnh quáng gà”? A: Vitamin C B: Vitamin B C: Vitamin A D: Vitamin D 19 Hình sau mô tả sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết trong cơ thể. Theo hình này, những tuyến nội tiết nào sau đây đã tham gia điều hòa lượng đường trong máu? Picture 2 A: Tuyến yên, tuyến gan, tuyến tụy. B: Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến tụy. C: Tuyến giáp, tuyến gan, tuyến tụy. D: Tuyến yên, tuyến trên thận, tuyến tụy. 20 Tủy sống bao gồm …(1) .. ở giữa và bao quanh bởi …(2)… Chất xám là trung khu của các phản xạ …(3).... và chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ. Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A: chất xám, chất trắng, có điều kiện. B: chất trắng, chất xám, có điều kiện.. C: chất xám, chất trắng, không điều kiện. D: chất trắng, chất xám, không điều kiện. 21 Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào. (II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá. (III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể. (IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. A: 1 B: 3 C: 2 D: 4 22 Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, những chất nào sau đây sẽ đi từ máu và nước mô vào tế bào? A: Khí cacbônic và chất thải. B: Khí cacbônic và chất dinh dưỡng. C: Khí ôxi và chất dinh dưỡng. D: Khí ôxi và chất thải. 23 Thành phần nào sau đây làm cho da luôn mềm mại và không bị thấm nước? A: Tuyến mồ hôi. B: Thụ quan. C: Tầng tế bào sống. D: Tuyến nhờn.

2 câu trả lời

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

4.C.

5.D.

6.B.

7.D.

8.C.

9.B.

10.A.

11.B.

12.C.

13.C.

14.A.

15.C.

16.A.

17.C.

18.C.

19.D.

20.C.

21.D.

22.C.

23.D.

Đáp án:

 4c

5d

6b

7d

8c

9b

10a

11a

12b

13c

14c

15d

17c

18a

19d

20c

21d

23a

22b

Giải thích các bước giải:

 đọc lại các bài trong sách sinh học 8

Câu hỏi trong lớp Xem thêm