1.Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời. 2.- Kinh tuyến là gì? - Vĩ tuyến là gì? - Xác định kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc 3.- Kinh độ là gì? - Vĩ độ là gì? - Xác định toa độ địa lí. 4.- trình bày đặc điểm sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục. - hướng quay - Thời gian quay. - Hướng nghiêng của trục 5.- Trình bày đặc điểm sự vận động của Trái Đất quay xung quanh mặt trời, hệ quả. - Quỹ đạo 6.trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất. 7.- Nội lực là gì? - ngoại lực là gì? - tác động của nội lực và ngoại lực 8.- núi lửa là gì? - động đất là gì? 9.- núi là gì? - chia thành mấy loại ? - phân biệt núi già và núi trẻ.

2 câu trả lời

1/Trái Đất là một trong tám hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng, đó là Mặt Trời. Mặt Trời cùng các hành tinh chuyển động xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời tuy rộng lớn, nhưng cũng chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong một hệ lớn hơn là hệ Ngân Hà.
2/

- Kinh tuyến là đường cong (nửa đường tròn) nối liền cực Bắc với cực Nam

- Vĩ tuyến là các vòng tròn song song với đường xích đạo, các vĩ tuyến chính là giao tuyến của bề mặt đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.

3/Kinh độ là các điểm định hướng địa lý xác định vị trí của hướng đông hay tây trên Trái đất.

Vĩ độ là khoảng cách góc của bất kỳ điểm nào trên Trái đất được đo ở phía bắc hoặc phía nam của đường xích đạo tính theo độ, phút và giây. 

4/

  • trái đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian
  • hệ quả của trái đất quay quanh mặt trời
  • vận tốc tự quay của trái đất có đặc điểm
  • trái đất quay từ tây sang đông
  • mỗi giây trái đất quay được bao nhiêu kilômét
  • hệ quả chuyển đọng xung quanh mặt trời của trái đất là gì
  • mặt trăng quay quanh trái đất
  • trình bày các hệ quả tự quay quanh trục quay quanh mặt trời của trái đất

6/

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.

-    Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°C.

-     Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°C.

-     Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°C. 

7/ 

  • ứng dụng của lực hấp dẫn
  • trọng lực là 
  • đặc điểm của lực hấp dẫn
  • công thức tính lực hấp dẫn lớp 10
  • các loại lực cơ học
  • lực là gì vật lý 6
  • định luật 2 newton
  • công thức tính newton

8/Núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.

- Là hiện tượng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.

9/Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

*, Phân biệt núi già và núi trẻ :

- Núi già : + Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.

+ Đỉnh tròn

+ Sườn thoải

+ Thung lũng rộng

Núi trẻ : + Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm

+ Đỉnh nhọ

+ Sườn dốc

+ Thung lũng hẹp, sâu. Nếu căn cứ vào độ cao thì người ta chia núi ra làm :

- Núi thấp ( dưới 1000 m )

- Núi trung bình ( từ 1000 m đến 2000 m )

- Núi cao ( từ 2000 m trở lên )

1.

Trái Đất là một trong tám hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng, đó là Mặt Trời. Mặt Trời cùng các hành tinh chuyển động xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời tuy rộng lớn, nhưng cũng chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong một hệ lớn hơn là hệ Ngân Hà.

2.

- Kinh tuyến là đường cong nối liền cực Bắc với cực Nam.

- Vĩ tuyến là các vòng tròn song song với đường xích đạo, các vĩ tuyến chính là giao tuyến của bề mặt đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.

3.

- Kinh độ là các điểm định hướng địa lý xác định vị trí của hướng đông hay tây trên Trái đất.

- Vĩ độ là khoảng cách góc của bất kỳ điểm nào trên Trái đất được đo ở phía bắc hoặc phía nam của đường xích đạo tính theo độ, phút và giây. 

4. 

- Trái Đất tự quay quanh trục ngiêng 66 độ 33' so với mặt phẳng quỹ đạo.

- Hướng quay từ Tây sang Đông.

- Thời gian Trái Đất quay hết một vòng là 24h.

Câu 5 không biết.

6.

- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°C.

- Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°C.

- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°C. 

7.

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất - Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau.

- Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển… Nội lực làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển, hình thành các dãy núi, tạo ra các đứt gãy, gây ra động đất, núi lửa… ... Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau.

- Tác động của nội lực và ngoại lực:

+ Nội lực: là lực sinh ra bên trong trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá của vá Trái Đất dẫn tối hình thành địa hình như tạo núi, tạo hoạt động núi lửa và động đất.

+ Ngoại lực: là những lực xẩy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí.

+ Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

8.

- Núi lửa là hình thức phun trào Mắc - ma dưới sâu lên mặt đất.

- Động đất là hiện tượng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.

9. 

- Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

- Chia thành 2 loại: núi già và núi trẻ.

- Phân biệt núi già và núi trẻ:

Núi già :

+ Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.

+ Đỉnh tròn

+ Sườn thoải

+ Thung lũng rộng


Núi trẻ:

+ Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm

+ Đỉnh nhọ

+ Sườn dốc

+ Thung lũng hẹp, sâu.