1.Rừng phòng hộ có chức năng nào? A . Bảo vệ sinh thái , chống xói mòn đất. B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường. C. Bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường. 2.Bên cạnh cây lương thực, một ngành khác cũng phát triển rất mạnh A. Nghề rừng B. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản C. Chăn nuôi đại gia súc D. Chăn nuôi gia cầm. 3.Nhân tố nào sau đây là trung tâm, có tác động mạnh vào những điều kiện Kinh tế-xã hội để phat triển NN nước ta trong thời gian qua A. thị trường tiêu thụ. B. nguồn dân cư và lao động. C. đường lối, chính sách phát triển NN. D. cơ sở vật chất kỹ thuật trong NN 4.Công nghiệp chế biến hỗ trợ tích cực NN nước ta trở thành ngành sản xuất hàng hoá qua việc A. Nâng cao hiệu quả sản xuất NN, phát triển vùng chuyên canh. B. Thúc đẩy hệ thống dịch vụ NN phát triển. C. Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản. D. Mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp. 5.Vùng nào sau đây có mật độ dân số thấp hơn cả? A. Tây Nguyên. B.Bắc Trung Bộ. C. Duyên Hải Nam Trung Bộ. D.Trung du và miền núi phía Bắc. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đô thị của nước ta ? A. Có nhiều chức năng. B. Phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ. C.Tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. D. Có nhiều đô thị hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á. 7. Đặc điểm nào vừa là mặt mạnh, vừa là mặt hạn chế của lao động nước ta? A. Năng động. B. Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật. C. Số lượng lao động đông và có tốc độ tăng nhanh. D. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. 8. Lợi thế để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta : A.Thị trường xuất khẩu rộng lớn. B.Giá thành của sản phẩm thấp hơn các nước. C. Có truyền thống sản xuất lâu đời và có công nghệ hiện đại. D.Có nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng từ sản xuất nông ,lâm, ngư nghiệp. 9.Gỗ chỉ được phép khai thác trong khu vực: A. rừng đặc dụng. B. rừng phòng hộ. C. rừng sản xuất. D. rừng phòng hộ và rừng sản xuất. 10. Những khó khăn nào không đúng với phát triển ngành thủy sản ở nước ta? A.Tai biến thiên nhiên. B. Môi trường nước ô nhiễm. C. Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể. D. Diện tích mặt nước khai thác rộng lớn. 11. Sản lượng khai thác hải sản nước ta tăng khá nhanh chủ yếu do: A. mở rộng thị trường tiêu thụ. B. tăng số lượng tàu thuyền hiện đại. C. phát triển công nghiệp chế biến thủy sản. D. ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt hải sản. 12: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay theo hướng: A. giảm tỉ trọng của khu vực dịch vụ. B. giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. C. giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. D. tăng tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. 13.: Hoạt động nào sau đây thuộc về bưu chính? A. Điện báo. B.Internet. C.Chuyển bưu phẩm. D.Truyền dẫn số liệu. 14. Loại nào sau đây không thuộc tài nguyên du lịch nhân văn? Công trình kiến trúc. B. Lễ hội truyền thống. C. Hang động cacxtơ. D. Làng nghề truyền thống.

1 câu trả lời

1.Rừng phòng hộ có chức năng nào?

A . Bảo vệ sinh thái , chống xói mòn đất.

B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.

C. Bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.

D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.

2.Bên cạnh cây lương thực, một ngành khác cũng phát triển rất mạnh

A. Nghề rừng

B. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản

C. Chăn nuôi đại gia súc

D. Chăn nuôi gia cầm.

3.Nhân tố nào sau đây là trung tâm, có tác động mạnh vào những điều kiện Kinh tế-xã hội để phat triển NN nước ta trong thời gian qua

A. thị trường tiêu thụ.

B. nguồn dân cư và lao động.

C. đường lối, chính sách phát triển NN.

D. cơ sở vật chất kỹ thuật trong NN

4.Công nghiệp chế biến hỗ trợ tích cực NN nước ta trở thành ngành sản xuất hàng hoá qua việc

A. Nâng cao hiệu quả sản xuất NN, phát triển vùng chuyên canh.

B. Thúc đẩy hệ thống dịch vụ NN phát triển.

C. Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.

D. Mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp.

5.Vùng nào sau đây có mật độ dân số thấp hơn cả?

A. Tây Nguyên.

B.Bắc Trung Bộ.

C. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

D.Trung du và miền núi phía Bắc.

6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đô thị của nước ta ?

A. Có nhiều chức năng. B. Phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ.

C.Tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.

D. Có nhiều đô thị hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á.

7. Đặc điểm nào vừa là mặt mạnh, vừa là mặt hạn chế của lao động nước ta?

A. Năng động.

B. Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật.

C. Số lượng lao động đông và có tốc độ tăng nhanh.

D. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

8. Lợi thế để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta :

A.Thị trường xuất khẩu rộng lớn.

B.Giá thành của sản phẩm thấp hơn các nước.

C. Có truyền thống sản xuất lâu đời và có công nghệ hiện đại.

D.Có nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng từ sản xuất nông ,lâm, ngư nghiệp.

9.Gỗ chỉ được phép khai thác trong khu vực:

A. rừng đặc dụng.

B.rừng phòng hộ.

C. rừng sản xuất.

D. rừng phòng hộ và rừng sản xuất.

10. Những khó khăn nào không đúng với phát triển ngành thủy sản ở nước ta?

A.Tai biến thiên nhiên.

B. Môi trường nước ô nhiễm.

C. Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể.

D. Diện tích mặt nước khai thác rộng lớn.

11. Sản lượng khai thác hải sản nước ta tăng khá nhanh chủ yếu do:

A. mở rộng thị trường tiêu thụ.

B. tăng số lượng tàu thuyền hiện đại.

C. phát triển công nghiệp chế biến thủy sản.

D. ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt hải sản.\

12: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay theo hướng:

A. giảm tỉ trọng của khu vực dịch vụ.

B. giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

C. giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng.

D. tăng tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm