1a)Trình bày vị trí địa lý,giới hạn,phạm vi,đặc điểm lãnh thổ nước ta? b)Với vị trí và đặc điểm lãnh thổ như vậy,Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì? 2a)Nêu diện tích đặc điểm của biển Đông và vùng biển nước ta? b)Biển Đông mang lại cho nước ta những giá trị kinh tế nào ? c)Vấn đề mang tính chiến lược ở biển Đông mà hiện nay VN đang phải đối mặt về gì? 3)Trình bày a.,khoáng sản,khí hậu,sông ngòi,đất và sinh vật Đặc điểm chung của địa hình VN? b.Vị trí đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi,đồng bằng,bờ biển và thềm lục địa? c.Đặc trưng khí hậu và thời tiết của 2 mùa,sự khác biệt về khí hậu,thời tiết của các miền ở nước ta? d.Những thuận lợi và khó khăn đối với đời sống ? e.Đặc tính sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta? f.Các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng? 4a)Lâm Đông nằm ở khu vực địa hình nào,có những đặc điểm nổi bật gì về khí hậu đất và sinh vật? b.Những hiện tượng thời tiết nào ở Lâm Đồng thường gây khó khăn cho đời sống,sản xuất của người dân địa phương 5a)Sông ngời đã mang lại thuận lợi và khó khăn gì cho đời sống ,sản xuất của Việt Nam? b)Lâm Đồng có những con sông nào.Những con sông này đã mang lại lợi ích gì cho người địa phương? 6a)Vì sao nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam ngày càng bị suy giảm ? b.Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật địa phương ? 7)Trình bày vị trí đại ly,phạm vi lãnh thỗ,đặc điểm tự nhiên,những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên,bảo vệ môi trường của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ;Tây Bắc-Bắc Trung Bộ giải 1 trong mấy câu đó giúp mình nha

1 câu trả lời

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

 a. Đất liền: diện tích 331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

- Tiếp giáp:

          + Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

  - Nằm trong khu vực múi giờ số 7.

  - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

 b. Phần biển:

- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:

- Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

 - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

 - Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.

 - Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật.

b)

- Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện.

- Hội nhập vào giao lưu với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

- Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chông thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, sóng biển,…) và chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển vùng trời Tổ Quốc,..).
2a

- Biển Đông là một vùng biển rộng và lớn trên thế giới, có diện tích 3,477 triệu km2.

- Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió mùa.

- Biển Đông trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nội chí tuyến nên là một vùng biển có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.

- Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản. Thành phần sinh vật cũng tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng loài rất phong phú.  

- Biển Đông là một vùng biển rộng và lớn trên thế giới, có diện tích 3,477 triệu km2.

Vùng biển nước ta

- Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió mùa.

- Biển Đông trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nội chí tuyến nên là một vùng biển có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.

- Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản. Thành phần sinh vật cũng tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng loài rất phong phú.

b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông.

 - Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.

- Chế độ gió: 

+ Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đông bắc.

+ Tháng 5 đến tháng 9:gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.

+ Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s

- Chế độ nhiệt: 

+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.

+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.

 - Chế độ mưa:

+ 1100 – 1300mm/ năm.

+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.

- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.

- Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).

- Độ mặn trung bình: 30 – 33%o

b)Biển Đông mang lại cho nước ta những giá trị kinh tế 

1-Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ.

Học sinh dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 4,5

- Các đảo đông dân : Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy,Phú Quốc.

- Quần đảo: Vân Đồn,  Cô Tô, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Nam Du, Thổ Chu.

- Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.

- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa.

- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quang đảo.

2-Các huyện đảo ở nước ta.   

Đến năm 2006, nước ta có các huyện đảo sau:

- Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cô Tô ( tỉnh Quảng Ninh )

- Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vỹ ( thành phố Hải Phòng )

- Huyện đảo Cồn Cỏ ( tỉnh Quảng Trị )

- Huyện đảo Hoàng Sa ( thành phố Đà Nẵng )

- Huyện đảo Lý Sơn ( tỉnh Quãng Ngãi )

- Huyện đảo Trường Sa ( tỉnh Khánh Hòa )

- Huyện đảo Phú Qúy ( tỉnh Bình Thuận )

- Huyện đảo Côn Đảo ( tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu )

- Huyện đảo Kiên Hải và huyện đảo Phú Quốc ( tỉnh Kiên Giang )
3.




Câu hỏi trong lớp Xem thêm