18. Độ mạnh hay yếu của từ trường do yếu tố nào quyết định: A. Độ lớn của Nam châm. B. Độ tập trung của đường sức từ C. Vị trí tương tác của nam châm. D. Loại từ cực Bắc hay Nam 19.Khi xác định chiều đường sức từ bằng quy tắc nắm tay phải thì chiều của bốn ngón tay: A. Hướng theo chiều dòng điện ở các vòng dây B. Hướng theo 2 từ cực. C. Hướng theo ống dây. D. Hướng theo cực âm dương của nguồn điện 20.Khi bị ô nhiễm điện từ trường lâu ngày có thể: A. Bị bệnh đau khớp. B. Bị bệnh suy thận. C. Bị suy nhược thần kinh D. Bị bệnh hạ đường huyết 21 Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tuỳ ý. C. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. D. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. 22: Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua, thì chiều của ngón tay cái choãi ra cho biết: A. Chiều của đường sức từ ở ngoài ống dây. B. Chiều của lực từ tác dụng lên ống dây. C. Chiều của dòng điện trong ống dây. D. Chiều của đường sức từ ở trong lòng ống dây. 23: Người ta dùng sắt non mà không dùng thép để làm lõi của nam châm điện vì: A. Vì dùng lõi thép thì lực từ sẽ giảm đi so với khi chưa có lõi thép B. Vì dùng lõi thép sẽ không thể thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện. C. Khi ngắt dòng điện thì sắt non mất hết từ tính, còn thép thì vẫn giữ được từ tính. D. Vì chỉ có lõi sắt non mới nhiễm từ. 24: Khi nào hai nam châm hút nhau? A. Khi cho hai thanh nam châm chạm vào nhau. B. Khi để hai cực Bắc lại gần nhau. C. Khi cho hai cực khác tên lại gần nhau. D. Khi để hai cực Nam lại gần nhau. 25. Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh viên pin. C. Xung quanh vật thanh đồng D. Xung quanh thanh sắt. 26. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: A.Dây dẫn được đặt trong từ trường B. Dây dẫn song song với các đường sức từ C. Dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ. D.Dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ. 27. Nam châm có thể hút các vật nào dưới đây? A. Thanh thép, sợi Niken, đinh sắt B. Thanh nhôm, chuông đồng, đinh sắt C. Đinh sắt, dây bạc, chuông đồng D. Thanh thép, đinh sắt , dây nhôm 28. Bộ phận chính của la bàn là gì? A. Một nam châm chữ U B. Nam châm điện. C. Lõi thép kĩ thuật điên. D.. Kim nam châm và bảng chia độ. 29. Theo quy tắc nắm tay phải thì: A. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện B. Ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây C. Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. D. Nắm và đặt bàn tay phải sao cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay
2 câu trả lời
18) B
19) A
20) C
21) A
22) B
23) C
24) C
25) A
26) A
27) B
28) D
29) C
Thi Tốt cuối kỳ I nha !!
#mikan2k2127m7jTbw
Đáp án + Giải thích các bước giải:
18. B
19. A
20. C
21. A
22. B
23. C
24. C
25. A
26. A
27. B
28. D
29. C
Cho mình gửi chúc bạn học tốt! Nhớ vote cho mình 5 sao và câu trả lời hay nhất nha!^^
CHÚC BẠN THI ĐẠT ĐIỂM CAO TRONG HKI NHA^^
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm