1)Vì sao người có nhóm máu AB không thể truyền cho nhóm máu O 2)cơ thể tác động giữa kháng nguyên và kháng thể? 3)một trái tim khỏe mạnh giúp cho toàn cơ thể khỏe mạnh, vậy chúng ta cần làm gì để tránh được các tác nhân gây CHO HỆ TIM MẠCH
2 câu trả lời
1.
Vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ. Không truyền đc cho nhóm máu O.
2.
- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn.
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa.
3.
-Tập thể dục thường xuyên,vừa sức
-Bỏ hút thuốc lá
-Ngủ đủ giấc.
-Tránh căng thẳng,stress
-Hạn chế đồ uống có cồn.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1) Người có nhóm máu AB không thể truyền cho người có các nhóm máu khác (O, A, B) vì khi truyền máu nhóm AB cho các nhóm máu khác kháng nguyên A, B trên màng hồng cầu sẽ gặp kháng thể kháng A, B trong huyết tương gây kết dính.
2) - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn.
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa.
3)- Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
- Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch.