1 Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A: Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). B: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). C: Hiệp ước Hác-măng (1883). D: Hiệp ước Giáp Tuất (1874). 2 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương” A: Tôn Thất Tuyết. B: Hoàng Diệu. C: Hàm Nghi. D: Hoàng Hoa Thám. 3 Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối? A: Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước. B: Bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui. C: Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống lại Pháp. D: Tìm sự trợ giúp của Nhật Bản để chống Pháp. 4 Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là A: kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. B: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C: kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D: kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. 5 Rạng sáng ngày 1-9-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, thực hiện kế hoạch A: “đánh nhanh, thắng nhanh”. B: “vừa đánh, vừa đàm”. C: “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”. D: “chinh phục từng gói nhỏ”. 6 Nội dung nào không phải là nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam (1858)? A: Để làm căn cứ tấn công ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng B: Vì đây là nơi có nhiều giáo dân. C: Vì Đà Nẵng có vị trí thuận lợi gần kinh thành Huế. D: Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay. 7 Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A: 23 – 2 – 1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. B: 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. C: 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. D: 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. 8 Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A: Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. B: Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. C: Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. D: Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. 9 Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ? A: Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo. B: Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột. C: Vì họ lương không đủ ăn. D: Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.  10 Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? ‎ A: Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội. B: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội). C: Trận đánh địch ở Thanh Hoá. D: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.

2 câu trả lời

Đáp án:

1. A                                  6. D

2. A                                  7. C

3. C                                  8. A

4. C                                  9. B

5. A                                  10. B

1. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?

A: Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

B: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).

C: Hiệp ước Hác-măng (1883).

D: Hiệp ước Giáp Tuất (1874).

2. Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”

A: Tôn Thất Tuyết.

B: Hoàng Diệu.

C: Hàm Nghi.

D: Hoàng Hoa Thám.

3. Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối?

A: Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước. 

B: Bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui.

C: Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống lại Pháp.

D: Tìm sự trợ giúp của Nhật Bản để chống Pháp.

4. Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là

A: kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước.

B: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

C: kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

D: kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

5. Rạng sáng ngày 1-9-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, thực hiện kế hoạch

A: “đánh nhanh, thắng nhanh”.

B: “vừa đánh, vừa đàm”.

C: “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”.

D: “chinh phục từng gói nhỏ”.

6. Nội dung nào không phải là nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam (1858)?

A: Để làm căn cứ tấn công ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng

B: Vì đây là nơi có nhiều giáo dân.

C: Vì Đà Nẵng có vị trí thuận lợi gần kinh thành Huế.

D: Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay.

7. Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?

A: 23 – 2 – 1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.

B: 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

C: 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.

D: 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định.

8. Vì sao phong trào Cần vương thất bại?

A: Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.

B: Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.

C: Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.

D: Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

9. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?

A: Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.

B: Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.

C: Vì họ lương không đủ ăn.

D: Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt. 

10. Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? ‎

A: Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.

B: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).

C: Trận đánh địch ở Thanh Hoá.

D: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.

Chúc bạn học tốt nhé!!!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
18 giờ trước