1. Các hành vi : Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? Vi phạm pháp luật. Vi phạm quy chế. Vi phạm quy định. Vi phạm kỉ luật. 2. Theo em, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn một người đến sự thiếu tôn trọng với người khác ? Vì người đó giỏi hơn mọi người về nhiều lĩnh vực Vì người đó luôn tự ti, mặc cảm về bản thân Vì người đó thấp kém hơn mọi người về nhiều lĩnh vực Vì người đó không biết về phẩm chất của mình và giá trị của người khác 3.Luật hôn nhân và gia đình quy định nữ đủ 18 tuổi mới được kết hôn, áp dụng với tất cả các vùng miền. Điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? Tính nhân văn Tính quy phạm phổ biến Tính xác định chặt chẽ. Tính bắt buộc. 4.Dòng nào không nói lên ý nghĩa của giữ chữ tín ? Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. Giúp mọi người đoàn kết. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. Giúp mọi người trở nên giàu có 5.Điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức là ? Tính bắt buộc. Tính xác định chặt chẽ. Tính quy phạm phổ biến. Tính thống nhất chung. 6.Dòng nào sau đây không nói lên bản chất pháp luật nước ta ? Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam. Thể hiện ý chí của nhân dân lao động. Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân. Là công cụ để quản lí nhà nước, quản lí xã hội 7.Hình dung của em về một thế giới có sự tôn trọng là gì? Mọi người luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau trong công việc Mối quan hệ xã hội lành mạnh, thân thiện, tốt đẹp Mọi người sống chan hòa, ai làm việc nấy Mọi người luôn được đáp ứng nhu cầu của mình 8.Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, chở đúng số người quy định, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt, điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? Tính bắt buộc. Tính xác định chặt chẽ. Tính đạo đức Tính quy phạm phổ biến. 9.Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức….; thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người. coi trọng danh dự, thói quen, sở thích của người khác coi trọng phẩm giá, lợi ích của người khác coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác coi trọng phẩm giá, lợi ích, thói quen của người khác 10.Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng người khác? Có lối sống văn hóa, lành mạnh, công tâm Thường khoe khoang về bản thân mình Đánh giá đúng mức lợi ích của người khác Coi trọng danh dự, phẩm giá người khác 11.Quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được gọi là ? * Liêm khiết. Kỉ luật. Công bằng. Pháp luật. .12.Theo em, kỹ năng quan trọng nhất chúng ta cần có để rèn luyện và nâng cao sự tôn trọng với bản thân và người khác là gì ? * Lắng nghe, thấu hiểu, chấp nhận sự khác biệt Biết nâng cao giá trị bản thân Biết thuyết trình trước đám đông Nhanh nhẹn, biết làm nhiều việc

2 câu trả lời

1.Vi phạm pháp luật.

2.Vì người đó không biết về phẩm chất của mình và giá trị của người khác.

3.Tính quy phạm phổ biến.

4.Giúp mọi người trở nên giàu có.

5.Tính bắt buộc .

6.Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân.

7.Mọi người luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau trong công việc.

8.Tính bắt buộc.

9.Coi trọng danh dự,phẩm giá,lợi ích của người khác.

10.Thường khoe khoang về bản thân mình.

11.Pháp luật.

12.Lắng nghe,thấu hiểu,chấp nhận sự khác biệt

1. Các hành vi : Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? 
Vi phạm pháp luật.
Vi phạm quy chế.
Vi phạm quy định.
Vi phạm kỉ luật.
2. Theo em, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn một người đến sự thiếu tôn trọng với người khác ? 
Vì người đó giỏi hơn mọi người về nhiều lĩnh vực
Vì người đó luôn tự ti, mặc cảm về bản thân
Vì người đó thấp kém hơn mọi người về nhiều lĩnh vực
Vì người đó không biết về phẩm chất của mình và giá trị của người khác
3.Luật hôn nhân và gia đình quy định nữ đủ 18 tuổi mới được kết hôn, áp dụng với tất cả các vùng miền. Điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? 
Tính nhân văn
Tính quy phạm phổ biến
Tính xác định chặt chẽ.
Tính bắt buộc.
4.Dòng nào không nói lên ý nghĩa của giữ chữ tín ? 
Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người.
Giúp mọi người đoàn kết.
Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau.
Giúp mọi người trở nên giàu có
5.Điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức là ? 
Tính bắt buộc.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính quy phạm phổ biến.
Tính thống nhất chung.
6.Dòng nào sau đây không nói lên bản chất pháp luật nước ta ? 
Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam.
Thể hiện ý chí của nhân dân lao động.
Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân.
Là công cụ để quản lí nhà nước, quản lí xã hội
7.Hình dung của em về một thế giới có sự tôn trọng là gì? 
Mọi người luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau trong công việc
Mối quan hệ xã hội lành mạnh, thân thiện, tốt đẹp
Mọi người sống chan hòa, ai làm việc nấy
Mọi người luôn được đáp ứng nhu cầu của mình
8.Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, chở đúng số người quy định, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt, điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? 
Tính bắt buộc.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính đạo đức
Tính quy phạm phổ biến.
9.Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức….; thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người. 
coi trọng danh dự, thói quen, sở thích của người khác
coi trọng phẩm giá, lợi ích của người khác
coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác
coi trọng phẩm giá, lợi ích, thói quen của người khác
10.Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng người khác? 
Có lối sống văn hóa, lành mạnh, công tâm
Thường khoe khoang về bản thân mình
Đánh giá đúng mức lợi ích của người khác
Coi trọng danh dự, phẩm giá người khác
11.Quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được gọi là ? 
Liêm khiết.
Kỉ luật.
Công bằng.
Pháp luật.
.12.Theo em, kỹ năng quan trọng nhất chúng ta cần có để rèn luyện và nâng cao sự tôn trọng với bản thân và người khác là gì ? 
Lắng nghe, thấu hiểu, chấp nhận sự khác biệt
Biết nâng cao giá trị bản thân
Biết thuyết trình trước đám đông
Nhanh nhẹn, biết làm nhiều việc

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

2 lượt xem
2 đáp án
41 phút trước