1. Các bước của quy trình nghiên cứu khoa học. 2. Nêu phưong pháp nghiên cứu, giả thuyết khoa học, sản phẩm nghiên cứu của Fleming. 3. Kể tên một số dụng cụ, đồ dùng thí nghiệm đã được quan sát trong các bài học KHTN 8. 4. Nêu một số quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. 5. Tính chất vật lí, hóa học của oxi. Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ. Phương pháp, nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Ứng dụng của oxi. Thành phần hóa học của không khí. Thực trạng ô nhiễm không khí, nguyên nhân, tác hại và cách phòng chống. 6. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của hiđro. Viết PTHH minh họa. 7. Bài tập tính khối lượng, thể tích (đktc) của chất tham gia phản ứng và sản phẩm. 8. Nguyên nhân, cách phòng tránh các tật khúc xạ của mắt. 9. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe. Liên hệ thực tế phòng chống dịch Covid – 19. 10. Hành vi sức khỏe là gì? Cho ví dụ các hành vi sức khỏe lành mạnh, không lành mạnh, trung gian. 11. Cách tính BMI, Pignet và ý nghĩa. 12. Khái niệm cơ thể khỏe mạnh. 13. Vai trò các biện pháp tăng cường thể lực. 14. Đọc kĩ nguyên nhân một số bất thường xảy ra với hệ cơ do hoạt động thể lực. 15. Vai trò của cơ vân trong hoạt động thể lực. ( làm được bao nhiêu thì các bn lm miễn đúng và đủ nhé)

2 câu trả lời

Đáp án:

câu 12 Khỏe mạnh là trạng thái cơ thể không mắc bệnh, không ốm yếu, bên cạnh đó, các yếu tố như thể chất, tinh thần và đời sống xã hội hoàn toàn ở trong trạng thái lành mạnh

câu 13 Vai trò các biện pháp tăng cường thể lực là rèn luyện hình thể, nâng cao ý, nâng cao thể lực của cơ thể có được cơ thể khỏe mạnh

Giải thích các bước giải:

 

Đáp án:

 câu 1

Xác định đề tài nghiên cứu

Xác định câu hỏi, giả thuyết và phương pháp nghiên cứu

Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu

Thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu

Viết báo cáo kết quả nghiên cứu.

câu4

Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cô giáo.

 Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.

Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

 Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.

câu11 

ý nghĩa

 Chỉ số BMI (Body Mass Index) hay còn gọi là chỉ số khối cơ thể, chỉ số thể trọng, là một công cụ thường được sử dụng để đo lượng mỡ trong cơ thể. Chỉ số BMI chuẩn được tính dựa trên chiều cao và cân nặng, áp dụng cho nam và nữ trưởng thành.

- Chỉ số thể lực Pignet = chiều cao (cm) - [cân nặng (kg) + vòng ngực TB (cm)] là một chỉ số có nhiều ưu điểm, đánh giá về thể lực. cho ta biết tình trạng thể lực đã đạt chuẩn hay chưa. Giúp điều chỉnh chiều câu cân nặng phù hợp 

cách tính pignet= chiều cao (cm) - (vòng ngực bình(cm) +cân nặngkg)

cách tính BMI = trong lượng cơ thể / ( chiều cao x chiều cao)

câu 12 Khỏe mạnh là trạng thái cơ thể không mắc bệnh, không ốm yếu, bên cạnh đó, các yếu tố như thể chất, tinh thần và đời sống xã hội hoàn toàn ở trong trạng thái lành mạnh

câu 13 Vai trò các biện pháp tăng cường thể lực là rèn luyện hình thể, nâng cao ý, nâng cao thể lực của cơ thể có được cơ thể khỏe mạnh

câu 14 Một số bất thường xảy ra với hệ cơ do hoạt động thể lực: Là hiện tượng mức độ co cơ, gập cơ giảm dần hay ngừng hẳn do làm việc quá sức.

câu 15 cơ vân đc tạo nên từ mô cơ vân, có cấu tạo từ nhiều sợi cơ dài, cơ vân có cấu tạo thành các dải sáng tối xen kẽ. mô cơ vân hoạt động theo ý muốn của con người. sự co vân làm xương cử động tại các khớp,các cơ giúp bảo vệ xương

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
17 giờ trước