1) Biện pháp cơ bản để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta là A:ngừng việc khai thác và sử dụng khoáng sản. B:thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản. C:khai thác có hiệu quả nguồn khoáng sản. D:nâng cao chất lượng công tác khảo sát, thăm dò. 2) Mùa lũ trên các lưu vực sông ở Bắc Bộ từ tháng A. IV đến tháng X B. V đến tháng X C. VI đến tháng XI D. VII đến tháng X 3) Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là A:độ cao địa hình. B:tính chất của đất. C:diện tích. D:nguồn gốc hình thành. 4) Mùa mưa ở vùng Bắc Trung Bộ vào Thu – Đông là do: A. Gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh mẽ. B. Gió mùa Đông Bắc đã bị biến tính C. Có dòng biển nóng hoạt động ven bờ. D. Cả ba phương án đều sai 6) Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn do A:lượng mưa lớn, tập trung theo mùa, địa hình dốc B:các sông ngắn, diện tích lưu vực nhỏ. C:địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. D:quá trình xâm nhập mặn tăng nhanh. 7) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi sau đây nào không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A:Lang Biang. B:Rào Cỏ. C:Ngọc Linh. D:Chư Yang Sin 8) Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào? A. Châu Á, Đại Tây Dương C. Châu Á, Bắc Băng Dương. B. Châu Á, Ấn Độ Dương D. Châu Á, Thái Bình Dương 9) Đặc điểm nào của vị trí địa lý tự nhiên tạo nên sự đa dạng sinh học ở nước ta. A. Vị trí nội chí tuyến và vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á. B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển. C. Vị trí cầu nối giữa đất liền - biển và vị trí giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. D. Vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á. 10) Vị trí giáp biển không đem lại thuận lợi nào cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân ta? A:Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm rộng. B:Cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm. C:Cung cấp nguồn thủy sản biển đa dạng. D:Phát triển ngành giao thông vận tải biển. 11) Đâu không phải những tính chất của thiên nhiên Việt Nam? A. Tính chất gió mùa ẩm B. Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo C. Tính chất đồi núi D. Tính đa dạng và phức tạp 12) Khó khăn lớn nhất do lũ gây ra cho Đồng bằng sông Cửu Long là A:tình trạng lũ quét, sạt lở đất. B:xáo trộn đời sống của người dân. C:tình trạng xâm nhập mặn. D:tình trạng ngập úng trên diện rộng. 13) Đặc điểm khí hậu nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A:mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. B:chịu tác động của gió Tây khô nóng. C:một năm có hai mùa mưa và mùa khô. D:mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. 14) Lượng mưa trung bình năm của nước ta là A. 1100-1300mm C. 1500-2000mm B. 1500-2500mm D. 1400-2000mm 15) Sông ngòi Nam Bộ có chế độ nước điều hòa, ổn định do A:có nhiều hệ thống thủy lợi giúp điều tiết lũ. B:địa hình thấp, bằng phẳng, nước đổ ra nhiều cửa biển. C:địa hình dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ. D:các sông có dạng hình nan quạt, thoát nước nhanh.

2 câu trả lời

1.B

-- Biện pháp cơ bản để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta là :

 - Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và  hiệu quả

 - Cần thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Nhà nước ta

2.C

3.D

-- Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều có nguồn gốc hình thành giống nhau: là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được hình thành do phù sa của các con sông lớn bồi đắp nên

4.D

6.A

-- Hàm lượng phù sa của sông ngòi nước ta lớn là do quá trình xâm thực và bào mòn của nước biển 

7.A

8.D

9.C

10.B

11.B

-- Thiên nhiên nước ta không mang ính chất ven biển hay tính chất bán đảo

12.C

13.A

-- Mùa đông đến sớm và kéo dài, kết thúc muộn

14.C

15.B

-- Sông ngòi Nam Bộ có chế độ nước điều hòa, ổn định do địa hình thấp, bằng phẳng, lượng nước đổ ra biển nhiều

Xin hay nhất

1.B:thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản.

2.C. VI đến tháng XI ( tháng 6 đến tháng 10 )

3.D:nguồn gốc hình thành. ( được hình thành bởi phù sa sông bồi đắp )

4.D. Cả ba phương án đều sai ( do tác động của giải tụ nhiệt đới và gió Đông Bắc đi qua biển kết hợp với dãy núi Trường Sơn Sơn )

6.A:lượng mưa lớn, tập trung theo mùa, địa hình dốc

7B:Rào Cỏ.

8D. Châu Á, Thái Bình Dương

9C. Vị trí cầu nối giữa đất liền - biển và vị trí giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

10D:Phát triển ngành giao thông vận tải biển.

11B. Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo

12C:tình trạng xâm nhập mặn.

13A:mùa đông đến sớm và kết thúc muộn.

14C. 1500-2000mm

15B:địa hình thấp, bằng phẳng, nước đổ ra nhiều cửa biển.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm